Câu 1. (0,4 điểm) Đặc điểm của các đại lượng vật lý? Thứ nguyên của đại lượng vật lý?
Đặc điểm của các đại lượng vật lý:
+ Được đặc trưng bởi một hay nhiéu đại lượng vật lí.
+ Các đại lượng vật lí có thể là dại lượng vô hướng hoặc đại lượng vectơ (hữu hướng):
Xác định m ột dại lượng vô hướng nghĩa ỉà xác định giá fị của nđ; cđ những đại lượng vô hướng không âm, như thề tch, khối lượng..., có những đại lượng vô hướng mà giá trị có thể dương hay âm, thí dụ như điện tích, hiệu điện thế...
Xác định một đại ỉượng hứu hướng trong vật lí nghĩa là xác định: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của vecto đặc trưng cho đại lượng đó.
+ Các đại lượng vật lí có thể là một đại lượng không dổi hoặc dại lượng biến thiên.
Thứ nguyên của đại lượng vật lý:
+ Thứ nguyên của một đại lượng là quỵ luật niu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng dựa vào các đơn vị ca bản.
+ Khi yiết các biểu thức, các cồng thức vật lí, ta các quy tác sau:
a) Các số hạng của một tổng (đại sổ) phải cđ càng thứ nguyên.
b) Hai vế của cùng một công thức, một phương trh h vệt lí phải ctí cùng thứ nguyên.
Câu 2. (0,4 điểm) Phép đo các đại lượng vật lý? Sai số của phép đo các đại lượng vật lý?
Đo một đại lượng vật lí là chọn một đại lượng cùng loại làm chuấn gọi là don vị rổi so sánh đại lượng phải đo với đơn vị đđ, giá trị đo sẽ bằng tỷ số : đại lượng phải đo/đại lượng đơn vị.
Sai số của phép đo các đại lượng vật lý:
+ Sai số hệ thống là sự sai lệch do phần lẻ không đọc được sự chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ ΔA') hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.
+ Sai số ngẫu nhiên là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con người do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 3. (0,4 điểm) Phương trình chuyển động là gì? Phương trình quỹ đạo là gì?
Để xác định chuyển động của một chất điểm người ta thường gán vào hệ quy chiếu một hệ tọa độ. Hệ tọa độ Đêcác gồm cố ba trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một hợp thành một tam diện thuận Oxyz; 0 gọi là gốc tọa độ. Vị trí của một chẩt điểm M trong không gian sẽ được xác định bởi ba tọa độ X, y. z của nđ đối với hệ tọa độ Đêcác ba tọa độ này cũng là ba tọa độ của bán kính vectơ OM = r*trên ba trục.
Khi chất điểm M chuyển động, các tọa độ X, y, z cửa nó thay đổi theo thời gian t ; nói cách khác X, y, z là các hàm của thời gian t :
Nđi gọn hơn, bán kính vectơ của chất điểm chuyển động là hàm của thời gian t:
Những phương trỉnh (1-1) hay (1-2) gọi là những phương trình chuyền dộng của chất điểm M,
Quí dạo của chất điểm chuyển động là đường tạo bởi tập hợp tất cả các vị của nó trong không gian,trong suốt quá trình chuyển động. Để xác định quỹ đạo người ta có thể dùng các phương trình chuyển động:
các phương trình này có thể coi là các phưỡng trình tham số của quỹ đạo.
Câu 5. (0,4 điểm) Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.
Vận tốc trung bình chỉ đặc trưng cho độ nhanh chậm trung bình của chuyển động chất điểm trên quãng đường MM’, trên quãng đường này độ nhanh chậm của chuyển động chất điểm nói chung mỗi chỗ một khác nghĩa là mỗi thời điểm một khác.
Vận tốc tức thời có thể được cho là vận tốc tức thời của vật với hướng mà vật đang chuyển động tại thời điểm đó.
Câu 9. (0,4 điểm) Phát biểu định luật Hooke.
Câu 10. (0,4 điểm) Trình bày các định lý về động lượng.
Định lí 1. Đạo hàm động lượng cùa một thát điềm đối vói thời gian có giá trị bằng lực (hay tổng hạp các lực) tác dụng lên chất điềm đó.
Định lí 2. Độ biến thiên dộng lượng của một chát điểm trong một khoảng thời gian nào dó có giá trị bàng xung lượng của lực (hay tổng họp lục) tác dụng lên chát điềm trong khoảng thời gian dó.
Câu 11. (0,4 điểm) Nêu ý nghĩa của động lượng, xung lượng. Cho ví dụ.
Động lượng: trong các hiện tượng va chạm dộng lượng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyền dộng.
Ví dụ: Giả thiết có một quả cầu khối lượng nij chuyển động với vận tốc đến đập thảng vào một quả cầu khối lượng ban đẩu đứng yên. Sau va chạm giả thiết quả cầu thứ hai chuyển độnặ với vận tốc Thực nghiệm chứĩig tỏ rằng nói-chung và không những phụ thuộc mà còn phụ thuộc nói đúng hơn là phụ thuộc vào động lượng của quả cẩu thứ nhất. Như thế nghĩa là sự truyền chùyển động do va chạm của quà cầu thứ nhất đến quả cáu thứ hai phụ thuộc vào động lượng của quả thú nhất. Cụ thể người ta thấy càng lớn khi càng lớn.
Xung lượng: Ỷ nghía cùa xung lượng. Xung lượng của một lực trong khoảng thời gian dneta(t) đặc trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó. Cùng một lực nhung thời gian tác dụng lâu thl động lượng của vật biến thiên nhiều vẵ ngược lại, nếu thời gian tác dụng rất ngán thì dù lực lớn, động lượng cũng biến thiên ít.
Ví dụ: ….
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |